Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

Dân khổ vì thuốc bảo vệ thực vật kho thuốc trừ sâu.

CHỨNG NHẬN ISO 9001  Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố cũng tiếp tục lấy mẫu thuốc bảo vệ thực vật đang lưu thông trên thị trường để kiểm tra chất lượng


I. ,Hợp chuẩn quần áo may mặc - 0903 587 699 Chúng tôi đã tổ chức 2 hội nghị quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên rau ở Thái Bình và Lâm Đồng


Đây là biện pháp dần chuyển sang cơ chế dự trữ thường xuyên mặt hàng này trong chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.Trong trường hợp đã sử dụng hết kinh phí dự toán được duyệt mà lượng hàng vẫn chưa đủ so với kế hoạch thì giao Bộ Tài chính phối hợp với Bộ NN&PTNT trình Thủ tướng Chính phủ phương án quyết định.Theo Bộ NN&PTNT, nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu trong 11 tháng đầu năm nay đạt 407 triệu USD, giảm 7,98% so với cùng kỳ năm 2008. Nhiều loại thuốc BVTV được nông dân sử dụng Bên cạnh đó, Chi cục đã lấy 144 mẫu rau tại cơ sở sản xuất, kinh doanh rau an toàn và các chợ đầu mối để kiểm tra chất lượng. Hiện trong 94 mẫu có kết quả, Chi cục đã phát hiện ba mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép. Trạm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm cây trồng của Chi cục BVTV Hà Nội cũng phát hiện 7/102 mẫu chè chứa dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng cho thuoc bao ve thuc vat phép. Trong số 600 mẫu rau củ quả được lấy ngẫu nhiên, có tới 473 mẫu phát hiện có kim loại nặng, nhưng đều dưới ngưỡng tối đa cho phép. HUYỀN ANH ..


Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, tổng giá trị dành cho nhập khẩu thuốc BVTV của Việt Nam trong năm 2013 là 702 triệu USD không kể hương muỗi, các hóa chất xử lý nước và các ngành khác. Riêng 7 tháng đầu năm nay, nước ta cũng phải bỏ ra tới 475 triệu USD để nhập khẩu thuốc BVTV, trong đó 57% là nhập khẩu từ Trung Quốc. Đó chỉ là con số nhập khẩu chính ngạch, còn con số nhập lậu thì không thể thống kê hết được. Tuy nhiên, việc lạm dụng, sử dụng không đúng hướng dẫn thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp đang ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe và đời sống nhân dân.Hiện cả nước có khoảng 70% trong số 15-20 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, đã có triệu chứng ngộ độc. Mỗi năm cả nước xảy ra hơn năm nghìn ca nhiễm độc hóa chất BVTV phải điều trị tại các cơ sở y tế, trong đó hơn 300 trường hợp tử vong... Những hậu quả gây ra là do nhận thức của người dân. Tuy nhiên, một phần là do công tác hướng dẫn, tuyên truyền của các ngành chức năng chưa thật sâu rộng để bà con nông dân hiểu rõ tác hại của thuốc BVTV gây ra khi dùng không đúng. Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1946/QĐ-TTg về việc xử lý triệt để và phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tồn lưu trên phạm vi cả nước, có thể coi là một trong những động thái quyết liệt nhằm giải quyết triệt để vấn đề này. Theo đó, từ năm 2010 đến năm 2015, tập trung xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường tại 240 điểm tồn lưu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Từ năm 2016-2025, tiếp tục điều tra, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường tại 95 điểm tồn lưu còn lại. Các ngành chức năng cần tuyên truyền bằng các biện pháp quyết liệt hơn để người dân biết rằng chất độc có thể ảnh hưởng tính mạng của chính mình, đến cả các thế hệ con cháu để người dân hiểu và cẩn trọng hơn. Vì vậy, bà con cần sử dụng thuốc BVTV một cách hiệu quả, chỉ dùng thuốc khi thật sự cần thiết và tuân thủ theo đúng hướng dẫn trên nhãn mác, bởi trong một loại thuốc khi đóng gói hay chai bắt buộc phải ghi trên nhãn mác, ngày sản xuất, hạn sử dụng, liều lượng, quy cách... Có như vậy mới hạn chế được tình trạng dùng thuốc BVTV một cách tùy tiện, không đúng quy trình hướng dẫn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hủy hoại môi trường nghiêm trọng. Bộ NN&PTNT cho biết, từ trước đến nay chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định người sử dụng thuốc BVTV phải được tập huấn và cấp giấy thuoc bao ve thuc vat chứng nhận. Tuy nhiên thuốc BVTV là sản phẩm đầu vào thiết yếu của ngành sản xuất nông nghiệp. Nếu sử dụng thuốc đúng quy định và thời gian sử dụng thì mức độ gây ô nhiễm môi trường là không nhiều. Song, hiện nay, nông dân đang lạm dụng và dùng không đúng thời hạn, liều lượng quy định. Để hạn chế sử dụng thuốc BVTV quá mức, dẫn đến ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người, cần thiết người sử dụng thuốc BVTV phải được tập huấn và cấp giấy chứng nhận. Hải Dương. Loạn hoạt chất thuốc BVTVMột khảo sát của Tổng cục Môi trường Bộ TNMT cho thấy, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trung bình, hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với giá trị từ 210 – 500 triệu USD, trong đó có tới trên 90% nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo số liệu thống kê, hàng năm có từ 0,2 – 0,5% số thuốc BVTV nhập khẩu không đạt chất lượng theo quy định. Việc nhập lậu thuốc BVTV tràn lan đang gây ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốcBVTV trong nước ảnh minh họa. Báo cáo của Cục BVTV cũng cho hay, nếu trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm, thì kể từ năm 2004 đến nay đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng thuốc BVTV nhập khẩu lên tới hơn 100.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá, chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Do số lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào nước ta ngày càng lớn, nên đã dẫn tới tình trạng tràn lan sản phẩm BVTV nhái, không đạt chất lượng, chủ yếu diễn ra đối với các sản phẩm được pha chế từ hỗn hợp các hoạt chất đăng ký mới. Từ chỗ chỉ có 4 - 5 hoạt chất và hỗn hợp hoạt chất được đăng ký năm 1996, đến năm 2011, Việt Nam đã có 800 hoạt chất và các hỗn hợp hoạt chất được đăng ký nhập khẩu.Phổ biến các loại thuốc không rõ nguồn gốcTheo ước tính của Cục BVTV, hiện có khoảng hơn 1.100 loại thuốc với đủ mức giá đang được lưu hành, buôn bán trên thị trường nước ta. Để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu của những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, từ nhà máy đến công ty, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, cấp 3… sản phẩm đến tay người nông dân đã không được đảm bảo cả về giá và chất lượng.Theo thống kê của Cục BVTV, trên thị trường hiện có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán hóa chất BVTV. Tuy đây là mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, nhưng có tới 20% cơ sở buôn bán hóa chất BVTV không có chứng chỉ, chủ yếu là các cửa hàng nhỏ, lẻ, ở vùng sâu vùng xa.Tại Hà Nội, theo Chi cục BVTV Hà Nội, chỉ qua kiểm tra tại 39 cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV, đã phát hiện 9 trường hợp vi phạm về buôn bán thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép hoặc thuốc BVTV đã hết hạn sử dụng. Ngoài ra, qua kiểm tra cũng phát hiện 2 trường hợp sản xuất, sang chai, đóng gói thuốc BVTV không đạt tiêu chuẩn chất lượng.Trên thực tế, những người buôn lậu vì lợi ích riêng, tìm mọi cách mua bán kinh doanh mặt hàng này, làm cho tình hình ngày càng trở nên phức tạp. Một thực tế đáng lo ngại, số thuốc nhập lậu tiểu ngạch qua các tỉnh biên giới rất lớn, nhất là biên giới phía Bắc, nhiều vụ đã bị cơ quan công an, hải quan bắt giữ.Một chuyên gia trong ngành BVTV cho biết: Hiện tượng nhập khẩu thuốc BVTV không đúng nguồn gốc như đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước vẫn còn diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các công ty, kể cả các doanh nghiệp quốc doanh. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra sự lộn xộn về chất lượng thuốc BVTV đang tồn tại trên thị trường. Việc nhập lậu các loại thuốc BVTV có cả thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, thuốc hạn chế và thuốc cấm sử dụng... Vẫn còn phổ biến và chưa thể kiểm soát nổi. Ngoài tác động đối với môi trường và sức khỏe con người, các loại thuốc này còn gây ra những tổn thất kinh tế không nhỏ khi phải tiêu hủy chúng bằng nguồn kinh phí của Nhà nước”.Hải Hà .. ,Chứng nhận hợp chuẩn giấy vệ sinh - 0903 587 699
 Bà Trần Thị Quốc Khánh - Ủy viên Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội. Ảnh: T.L. Theo đó, doanh thu bán hàng của CPC đã giảm 10,8 tỷ đồng, tức giảm 23% so với cùng kỳ năm trước, xuống 36,2 tỷ đông trong quý 1. Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh hơn, với mức 65,5% so với cùng kỳ xuống 1,12 tỷ đồng. Lãi cơ bản trên cổ phiếu của công ty giảm xuống mức 375 đồng từ mức 799 đồng của cùng kỳ năm trước. Trong một tháng qua, giá cổ phiếu CPC bình quân dao động trong biên độ 18.100 – 19.700 đồng/cp, khối lượng giao dịch bình quân là 0.469 đơn vị, trị giá giao dịch bình quân là 8,9 triệu đồng/phiên. Trung Nghĩa - Người Đồng Hành. Phấp phỏng như ngồi trên ngọn cây Ông Nguyễn Văn Truyền xóm Vũ Kỳ, xã Đồng Thành bắt đầu được dùng nước sạch thay thế nước giếng nhiễm thuốc BVTV. Theo người dân xóm Vũ Kỳ xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, thời chiến tranh, tại xóm này có một nhà kho của quân đội. Vì vùng này nhiều mối mọt, kiến... Nên bộ đội phải dùng thuốc BVTV chôn xung quanh để phòng tránh. Sau chiến tranh, bộ đội rút đi nhưng tồn dư thuốc BVTV chưa xử lý được triệt để. Cứ mỗi đợt nắng lâu ngày, mưa xuống là xung quanh khu vực kho nước nổi màu váng đục, mùi khó chịu bốc lên. Từ những năm 1990 - 1995, rồi đến 2004 - 2005 tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ liên tục có người chết vì ung thư vòm họng, dạ dày... Khiến người dân hoang mang. Ngay cả vỏ quả xoài dai là rứa mà trồng trong khu vực ni, cứ to ra là bị nứt...” - ông Nguyễn Văn Truyền - nhà ngay cạnh điểm kho thuốc cũ cho biết. Hiện nay nhà ông đã có nước sạch để dùng, nhưng trước đây, giếng nước có mùi hăng hăng nhưng gia đình vẫn phải sử dụng. Bà Đôn - vợ ông Truyền đã bị mắc một số bệnh như gan, thận, phổi... Ông Thái Văn Thành - Chủ tịch UBND xã Đồng Thành cho biết, ngay khi nhận được kiến nghị của xã về thực trạng tại nhà kho cũ, Bộ Quốc phòng đã cho đơn vị chức năng về kiểm tra, xử lý. Một hệ thống nước sạch dùng riêng cho 350 hộ dân tại 2 xóm Vũ Kỳ và Hồng Kỳ đã được đưa vào sử dụng. Tại xóm 15 xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu kho thuốc BVTV thuốc bảo vệ thực vật nơi đây vẫn còn khá nguyên vẹn. Ông Nguyễn Đức Châu - Phó Chủ tịch UBND xã cho biết, ngoài 1 điểm ở đây thì còn 2 điểm nữa nằm trong khu dân cư tại xóm 6. Trước đây, có một con mương được làm phía dưới kho tại xóm 15 để khi mưa xuống thuốc theo nước chảy đi. Nhưng phương án này không hiệu quả vì mỗi khi mưa to, mương tràn nước thuốc lại lan ra ngoài. Trong khi đó, điểm kho thuốc BVTV tại xóm 4 xã Nam Lĩnh, huyện Nam Đàn đã được xử lý, nhưng vẫn chưa thực sự hiệu quả. Chị Nguyễn Thị Phương - nhà ngay bên cạnh khu đất có kho thuốc cho hay: Sau khi xử lý, mấy anh nớ nhờ tui trông nom rau khoai trồng thử nghiệm trên đó. Nhưng khi rau đang lên xanh thì bất ngờ úa vàng rồi rụi chết”. Con trai chị Phương là cháu Đinh Xuân Chiến và cháu ngoại Nguyễn Khánh Linh ở cùng nhà bà Phương bị ung thư qua đời. Cạnh đó, ông Nguyễn Hữu Duân cũng đã mất vì ung thư. Trước đây, khu vực kho thuốc được người dân đào lên định thả cá thì phát hiện những bánh” thuốc như bánh xà phòng, thả cá xuống thì cá chết. Thiếu kinh phí và công nghệ xử lý Bà Nguyễn Thị Đào - Chi cục phó Chi cục BVTV Nghệ An cho biết, theo điều tra khảo sát và đánh giá sơ bộ của đơn vị này thì địa bàn Nghệ An có 913 điểm tồn dư thuốc BVTV. Số điểm tồn dư này phân bố ở 446 xã trên địa bàn, tập trung ở vùng đồng bằng và trung du. Các kho thuốc này chủ yếu dùng trong nông nghiệp với hệ thống các hợp tác xã trước đây, nông - lâm trường, các xã - đội...; tiếp đó là một phần ở các kho của quân đội, y tế dùng để chống mối mọt, côn trùng,... Thực trạng tồn dư thuốc BVTV có nhiều nguyên nhân. Trước đây, chúng ta dùng thuốc BVTV chỉ quan tâm đến vấn đề sử dụng, chưa quan tâm đến vấn đề môi trường. Nhiều nơi xảy ra tình trạng, khi bàn giao chúng ta chỉ chuyển giao bộ máy nhân sự, còn kho thuốc thì bỏ quên. Chính vì vậy người dân đã tự lấy thuốc về sử dụng riêng, một số nơi chính quyền còn cho dân xây dựng nhà trên nền kho thuốc cũ. Nhận thức của người dân trước đây còn xem nhẹ tác hại của thuốc BVTV. Việc xử lý các điểm tồn dư thuốc BVTV đang là vấn đề đau đầu” của các cơ quan liên quan. Thực tế, trong số 913 điểm tại Nghệ An, Chi cục BVTV cũng mới chỉ sơ bộ khảo sát đánh giá được trên 277 điểm, số còn lại chưa thực hiện được vì thiếu kinh phí. Chỉ tính riêng việc lấy mẫu phân tích đã phải chi nguồn kinh phí khá lớn. Thông thường, mỗi điểm khảo sát sẽ được lấy mẫu từ 10 - 20 vị trí, mỗi vị trí lại phải lấy tại 2 - 3 tầng đất, rồi nước... Nếu giá 1 mẫu phân tích năm 2008 khoảng 1,5 triệu đồng thì từ năm 2012 đã lên trên 3 triệu đồng. Ngoài vấn đề kinh phí là vấn đề chuyên môn. Cơ bản, việc xử lý theo 2 hình thức chôn lấp tích cực và xử lý hóa chất. Nhưng dù có biện pháp gì thì cũng không thể xử lý nửa chừng. Phải có các trung tâm kiểm định độc lập để kiểm tra, đánh giá. Nếu ít kinh phí, thì việc làm đầu tiên là phải xây dựng được nguồn nước sạch để sử dụng, nơi nặng có thể di dời dân cách xa vị trí kho” - bà Đào cho biết. Ông Chu Thế Huyền - Phó Giám đốc Sở TN-MT Nghệ An cho rằng, khó nhất trong vấn đề xử lý tồn dư thuốc BVTV là công nghệ và kinh phí. Mặc dù chưa có tính toán cụ thể, nhưng để xử lý các điểm tồn dư thuốc trên địa bàn Nghệ An phải tốn hàng ngàn tỷ đồng. Hiện Sở TN-MT đang tiến hành điều tra, khảo sát, lập hồ sơ trình các cấp có thẩm quyền ở trung ương để có hướng giải quyết. Duy Cường. Qua kiểm tra, phân tích 74 mẫu rau, củ, quả phát hiện 2 mẫu quả hồng tươi và táo tươi nhiễm dư lượng thuốc BVTV vượt mức giới hạn cho phép chiếm 2,7%. Ngoài ra, qua kiểm tra 347 mẫu thuốc BVTV, phát hiện 3 mẫu không đạt chất lượng chỉ tiêu thuốc nhập khẩu. Hải Dương .


II. Thuốc bảo vệ thực vật ghi sai nhãn


Diện tích đất sản xuất rau an toàn hơn 100 ha, mặc dù 60% dân số Việt Nam sống bằng nghề nông nhưng từ trước đến nay chưa có văn bản qui phạm pháp luật nào quy định người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải được tập huấn và cấp giấy chứng nhận. Năm nào kiểm tra nhiều cũng chỉ được khoảng 100 cơ sở và đợt nào kiểm tra cũng có đến trên 20% cơ sở vi phạm, tiến hành kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả. , eC từng kêu gọi các nước thành viên chỉ cho phép người dân phun những loại thuốc trừ sâu họ Neonicotinoid lên những loại cây không hấp dẫn đối với ong. Trước sự chứng kiến của rất nhiều người trong khu vực xã H’Neng, chúng tôi sẽ cảnh báo cho người tiêu dùng biết..Kho chứa hóa chất BVTV của Chi cục BVTV tỉnh Lạng Sơn. Ảnh: Song Toàn. Ông Lê Công Khanh, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang TX.Long Khánh phải thử loại thuốc thứ 4 mới trị được bệnh cho cây mít. Vì không có thông tin chính thống từ một cơ quan quản lý chất lượng nào về thuốc BVTV nên đa số nông dân đều sử dụng thuốc theo giới thiệu của doanh nghiệp sản xuất và các đại lý. Việc này gây nhiều tốn kém, do nhiều loại thuốc sử dụng không hiệu quả, nông dân lại tốn thêm tiền mua thuốc khác để dùng. Không biết chọn loại nào Với trên 5 ngàn loại thuốc BVTV đang lưu hành trên thị trường, ngay các chủ đại lý có thâm niên hơn chục năm trong nghề cũng không nhớ hết tên, công dụng loại thuốc mình đang bán. Giám đốc Công ty phát triển công nghệ sinh học Nguyễn Phú Cường TX. Long Khánh nhận xét: Các nước có nền nông nghiệp phát triển, quản lý rất chặt thuốc BVTV. Mỗi loại bệnh chỉ có vài loại thuốc đặc dụng và có một cơ quan chính thống cung cấp thông tin cho nông dân. Ở Việt Nam, thuốc BVTV tràn lan”. Một loại bệnh trên cây trồng hiện có đến hàng trăm loại thuốc BVTV. Loại nào cũng được doanh nghiệp sản xuất quảng cáo rất hay và có thể phòng trị bệnh hiệu quả tức thì. Song chỉ khi sử dụng rồi mới biết thực hư loại thuốc này ra sao. Cây trồng bị bệnh có không ít nông dân phải phun tới 3-4 loại thuốc BVTV mới tìm ra được thuốc trị hiệu quả. Đây chính là lãng phí lớn nông dân đang gánh chịu, khi ngành nông nghiệp chưa có một kênh chính thống cung cấp thông tin. Ông Lê Công Khanh, ấp 18 Gia Đình, xã Bảo Quang TX.Long Khánh, nói: Tôi thường xuyên phải dùng thuốc hóa học để trị bệnh xì mủ và rụng lá ở cây mít. Nhưng phải dùng thử đến loại thuốc thứ 4 mới trị được bệnh cho cây. Thuốc BVTV khá đắt đỏ và năm nào cũng tăng giá nên dùng thử để chọn loại thuốc phù hợp khá tốn kém”. Cũng theo ông Khanh, việc dùng thử thuốc khiến nông dân mất thêm 2-4 triệu đồng/hécta/năm. Ông Nguyễn Văn Sinh, ấp Gia Ui, xã Xuân Tâm huyện Xuân Lộc, chia sẻ: Tôi đã trồng nhiều loại cây trồng từ cà phê, tiêu, điều, sầu riêng... Loại nào cũng phải dùng thuốc BVTV mới trị được bệnh và cho thu hoạch. Khi cây bị bệnh, muốn tìm loại thuốc thích hợp để chữa trị cũng khó, phải thử mới biết, vì nơi nào cũng quảng cáo thuốc cực tốt”. Cứ kiểm tra là có vi phạm Trên địa bàn Đồng Nai hiện có trên 500 cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV. Mỗi năm ngành nông nghiệp chỉ tổ chức kiểm tra được 3 đợt, 2 đợt định kỳ và 1 đợt đột xuất. Năm nào kiểm tra nhiều cũng chỉ được khoảng 100 cơ sở và đợt nào kiểm tra cũng có đến trên 20% cơ sở vi phạm, có những cơ sở vi phạm tới 2-3 lỗi. Kiểm tra định kỳ đều có báo trước ngày giờ kiểm tra cho chủ cơ sở sản xuất - kinh doanh, nhưng khi kiểm tra vẫn phát hiện ra hàng loạt các vi phạm” - ông Trần Lâm Sinh, Chi cục trưởng Chi cục BVTV Đồng Nai cho biết. Theo đó, trên thị trường cho sản xuất, kinh doanh hơn 5 ngàn loại thuốc BVTV, rất khó cho khâu quản lý. Mỗi năm Bộ Nông nghiệp - phát triển nông thôn công bố danh sách dài hàng trăm trang tên các đơn vị, loại thuốc BVTV được sử dụng và loại thuốc không được sử dụng. Khi đi kiểm tra, phải đem danh sách công bố tên các loại thuốc của Bộ ra đối chiếu chứ không thể nhớ hết tên các loại thuốc. TS.Võ Mai, Phó chủ tịch Hiệp hội Làm vườn Việt Nam, người có gần 50 năm gắn bó với nông nghiệp Việt Nam, nhận định: Sử dụng thuốc BVTV chỉ là giải pháp tạm thời, về lâu dài ngành nông nghiệp chú trọng phát triển mô hình sản xuất sạch, ít dùng thuốc. Thái Lan là nước có nông nghiệp rất phát triển, họ chỉ cho lưu hành 3-4 loại thuốc cho một thứ bệnh, vừa dễ quản lý và nông dân không lo mua phải thuốc kém chất lượng”. Theo Báo Đồng Nai. Một trong những nội dung quan trọng được quy định tại thông tư này là, tất cả các loại thuốc BVTV đăng ký sử dụng tại Việt Nam đều phải đăng ký khảo nghiệm hiệu lực sinh học; mỗi loại hoạt chất hay thuốc kỹ thuật của một nhà sản xuất chỉ được đăng ký một tên thương phẩm để phòng, trừ dịch hại hoặc điều hòa sinh trưởng cây trồng... Đặc biệt, để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân, Bộ này sẽ đăng ký bổ sung 328 loại thuốc BVTV gồm 164 loại thuốc trừ sâu, 116 loại thuốc trừ bệnh, 26 loại thuốc trừ cỏ, 13 loại thuốc điều hòa sinh trưởng, 8 loại thuốc trừ ốc, 1 loại thuốc trừ chuột vào danh mục BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam. Thông tư chính thức có hiệu lực từ ngày 25-4-2011. Bạn đọc Nguyễn Thu Hà Nội: Đáng lo ngại là hiện nay, tại nhiều ruộng rau ở Thanh Trì Hà Nội được chăm bón bằng nước sông Tô Lịch, không chỉ bị ô nhiễm vi sinh vật mà còn bị nhiễm các loại hóa chất độc hại. Tình trạng lạm dụng thuốc BVTV cũng diễn ra phổ biến tại các vùng nông thôn. Lẽ ra phải bảo đảm đủ số ngày sau khi phun thuốc mới được thu hoạch thì ngược lại, nhiều chủ rau lại tranh thủ bán ngay để rau được đẹp mã. Nhìn những mớ rau xanh mơn mởn sau khi thu hoạch, khó ai có thể ngờ rằng, trong đó được nuôi trồng và chăm sóc bởi một quy trình rất mất vệ sinh.Bạn đọc Vĩnh Linh Hưng Yên: Ai cũng biết, sử dụng thuốc BVTV không đúng cách sẽ gây hại cho môi trường và sức khỏe con người qua nhiều đường khác nhau như ngấm vào nguồn nước, không khí, nhiễm vào thức ăn, đồ thuoc bao ve thuc vat uống và vào cơ thể con người... Thế nhưng, do thiếu hiểu biết, phần lớn nông dân bơm thuốc BVTV không mang đồ bảo hộ lao động, để thuốc chảy qua bình ngấm ướt da. Nhiều người sử dụng thuốc BVTV không đọc các thông tin trên nhãn mác. Bơm thuốc xong, không ít người xúc rửa bình ngay trên các sông, mương, vứt bỏ bừa bãi bao bì, vỏ chai thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, gây nguy hiểm cho việc đi lại, sản xuất mà cũng là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường.Bạn đọc Tấn Phát Bà Rịa - Vũng Tàu: Hiện nay, nhiều nông dân khi mua thuốc trừ sâu, không quan tâm thời hạn sử dụng, thậm chí không cần biết tên công ty sản xuất. Mặc dù ở một số địa phương đã tổ chức cho nông dân tham gia các lớp tập huấn sử dụng thuốc BVTV an toàn, hiệu quả, nhưng không ít người vẫn chủ quan, sử dụng thuốc BVTV bừa bãi, dẫn đến ngộ độc. Để bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người, các cấp chính quyền và ngành chức năng cần tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn nông dân cách bảo quản và sử dụng thuốc BVTV, hình thành những cánh đồng lúa sạch, rau sạch bằng cách ứng dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp. Mặt khác, tăng cường việc diệt sâu, rầy bằng biện pháp thủ công, bảo vệ thiên địch, giữ gìn cân bằng sinh thái.


Trồng su hào trái vụ tại xã Thanh Cao huyện Thanh Oai cho hiệu quả cao. Ảnh: Duy Kiên. Thống kê của cơ quan chức năng, hiện Lạng Sơn có khoảng 36 loại thuốc BVTV, Lào Cai có khoảng 18 loại thuốc BVTV cực độc, không được phép sử dụng đã nhập lậu qua biên giới và đang được bày bán công khai. Trong đó, có những loại Việt Nam đã cấm sử dụng từ những năm 1980 như: Thuốc trừ sâu 666, thuốc trừ cỏ 2.4.5 T Brochtox, Decamine, Veon.... Còn theo Tổng cục Hải quan, hiện nay các mặt hàng thuốc BVTV được nhập lậu vào Việt Nam ngày càng tinh vi và rất khó phát hiện, vì phần lớn các đối tượng buôn lậu thuê bà con khu vực biên giới vận chuyển thuốc BVTV số lượng ít, đi đường mòn, đường tắt. Trên 80% số thuốc BVTV trôi nổi hiện nay đã nhập lậu theo dạng này. P.N.L. googletag.cmd.pushfunction googletag.displaydiv-gpt-ad-1378545218462-2; ;. Qua đó, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Nội đã tiến hành lấy 8 mẫu cua đồng tại 8 chợ trên địa bàn TP Hà Nội để xét nghiệm. Các mẫu cua đồng được gửi về Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia để xét nghiệm dư lượng thuốc trừ sâu, với kết quả kiểm nghiệm cho thấy không phát hiện dư lượng thuốc trừ sâu trong 8 mẫu cua đồng trên. Do đó, Thuoc bao ve thuc vat Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo, người dân yên tâm khi sử dụng cua đồng.Liên quan tới thông tin cho rằng có đỉa trong mì tôm khiến nhiều người tiêu dùng hoang mang, Cục An toàn thực phẩm nêu rõ, về mặt lý thuyết, sản phẩm mì tôm có đỉa là hoàn toàn không hợp lý. Bởi lẽ mì tôm được sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín với những yêu cầu nghiêm ngặt về đảm bảo an toàn thực phẩm. NG. KHÁNH .. Công bố hợp quy thức ăn thủy sản Chiều nay, 21-6, kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XIII sẽ họp phiên bế mạc sau sau 5 tuần làm việc từ 20/5 – 21/6, hoàn thành chương trình đề ra. Tại phiên bế mạc, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về việc kéo dài thời hạn đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối của hộ gia đình, cá nhân. Như vậy, sau khi thảo luận, trên cơ sở ý kiến của các đại biểu Quốc hội, Quốc hội đã thống nhất chưa thông qua Luật đất đai sửa đổi tại kỳ họp lần này. Chiều nay, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu sẽ trình bày Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội về việc đó. Cũng trong phiên bế mạc chiều nay, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát Việc thi hành Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho đầu tư xây dựng cơ bản, giai đoạn 2006-2012”; thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIII. Phiên bế mạc Quốc hội chiều nay sẽ được phát thanh truyền hình trực tiếp. Mới đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát cảnh báo, nếu doanh nghiệp nào vi phạm nhiều lần công tác an toàn vệ sinh thực phẩm thì cấm không cho nhập khẩu sản phẩm vào Việt Nam.Hoài Ngọc. . Bản báo cáo của Trung tâm Hữu cơ TOC, Hiệp hội Các nhà Khoa học UCS và Trung tâm An toàn Thực phẩm CFS - cho biết, lượng thuốc trừ cỏ sử dụng đã tăng 383 triệu pao 1 pao = 453.59237 gram từ năm 1996 đến năm 2008, trong đó 46 % lượng gia tăng là trong khoảng 2007-2008. Theo Báo cáo, trong khi lượng thuốc diệt cỏ sử dụng tăng lên, thì lượng thuốc trừ sâu lại giảm, kết quả của việc áp dụng các giống cây biến đổi gen có đặc tính kháng côn trùng. Tính từ năm 1996, lượng thuốc trừ sâu sử dụng đã giảm 64 triệu pao. Sau 13 năm thương mại hóa cây trồng biến đổi gen, tổng lượng thuốc BVTV dùng trong nền nông nghiệp Hoa Kỳ đã tăng 318 triệu pao, bao gồm cả thuốc trừ sâu và chất diệt cỏ. Lượng thuốc diệt cỏ được gia tăng sử dụng là do nông dân Mỹ ngày càng trồng nhiều các loại ngô, đậu tương và bông đột biến gen có khả năng kháng thuốc diệt cỏ. Phổ biến nhất là giống đậu tương Roundup Ready với khả năng chống chịu với thuốc diệt cỏ Roundup, một loại giống của Công ty Monsanto – người khổng lồ” trong ngành công nghiệp hạt giống thế giới. Các viên chức Monsanto từ chối bình luận về bản báo cáo trên. Trong khi đó, Tổ chức Công nghệ Sinh học mà Monsanto là thành viên cho biết, việc giống cây trồng kháng thuốc trừ cỏ được áp dụng rộng rãi cho thấy giá trị vượt xa mọi hệ lụy của nó. Ông Mike Wach, Giám đốc Ban khoa học và Quản lý của Tổ chức Công nghệ Sinh học thì cho rằng rõ ràng loại giống này đã mang lại những lợi ích nhất định đối với nông dân. Bởi vì nếu nông dân cảm thấy loại cây này mang lại nhiều khó khăn hơn là thuận lợi thì họ đã ngừng sử dụng. Các viên chức của Tổ chức Công nghệ Sinh học còn viện dẫn một báo cáo do Economics PG Ltd. Công bố đầu năm 2009 cho biết lượng chất diệt cỏ sử dụng trong các loại cây trồng đậu tương công nghệ sinh học trên toàn cầu giảm 161 triệu pao, tức là 4,6% từ 1996 đến 2007. Theo bản báo cáo của các nhóm môi trường, sự gia tăng sử dụng thuốc trừ cỏ đặc biệt nguy hại ở chỗ, nó khiến các loại siêu cỏ dại sản sinh, trong khi giống cỏ dại này rất khó tiêu diệt vì bản thân chúng đã có khả năng kháng thuốc diệt thuoc bao ve thuc vat cỏ. Ông Charles Benbrook, giám đốc khoa học TOC cho biết, với loại cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ Glyphosate hiện đang hoành hành trên các cánh đồng, nông dân phải đối mặt với chi phí phát sinh gấp đôi và còn có nguy cơ mất mùa, chưa kể tới các ảnh hưởng môi trường khác. Các nhóm môi trường cũng chỉ trích ngành công nghiệp công nghệ sinh học nông nghiệp vì trước đây họ từng rao giảng rằng chi phí cao hơn mà nông dân phải bỏ ra để mua hạt giống biến đổi gen sẽ được bù đắp bằng những lợi ích vượt trội, bao gồm cả việc giảm chi phí thuốc trừ sâu. Được biết, giá hạt giống ngô công nghệ sinh học năm 2010 có thể tăng gấp gần ba lần chi phí hạt giống thông thường, trong khi đó hạt giống đậu tương công nghệ sinh học cải tiến năm 2010 có thể tăng giá tới 42% so với phiên bản công nghệ sinh học gốc. Bản báo cáo được đánh giá là đã xác nhận những cảnh báo trong nhiều năm qua từ giới khoa học, rằng các loại cây trồng biến đổi gen khiến việc sử dụng thuốc BVTV tăng, làm lan tràn dịch cỏ dại, để lại dư lượng hóa chất trong thực phẩm. Điều này rốt cục chỉ sinh lợi cho các công ty công nghệ sinh học, các công ty sản xuất thuốc BVTV, nhưng lại mang họa cho nông dân, sức khỏe con người và môi trường. Đồng Linh Theo Reuter .


III. Nếu không Luật sẽ ngăn cản sự trao đổi hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật và các phụ liệu khác giữa các doanh nghiệp trong nước mà việc trao đổi này rất cần thiết cho sản xuất


Ảnh minh họa Theo số liệu thống kê 3 năm gần đây, hàng năm Việt Nam nhập và sử dụng từ 70.000 đến 100.000 tấn thuốc BVTV thành phẩm, trong đó thuốc trừ sâu chiếm 20,4%, thuốc trừ bệnh chiếm 23,2%, thuốc trừ cỏ chiếm 44,4%, các loại thuốc BVTV khác như thuốc xông hơi khử trùng, bảo quản lâm sản, điều hòa sinh trưởng cây trồng chiếm 12%. Với khối lượng và chủng loại thuốc BVTV nói trên đã đáp ứng khá đầy đủ nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, qua công tác thanh tra, kiểm tra chuyên ngành BVTV, qua điều tra tại các tỉnh biên giới thì tình trạng thuốc BVTV nhập lậu vào nước ta vẫn xảy ra và trong thời gian gần đây có xu hướng gia tăng. Trước thực trạng này, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh với các đường dây vận chuyển trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lý thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế hỗ trợ kinh phí cho các địa phương xây dựng kho lưu chứa thuốc BVTV bị thu giữ, kinh phí tiêu hủy thuốc BVTV giả; hoàn thành trong Quý III/2014. Phó Thủ tướng cũng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là nhân dân ở khu vực biên giới không tham gia hoặc tiếp tay hoạt động vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV, phân bón giả; phổ biến, tập huấn, hướng dẫn nông dân nhận biết thuốc BVTV, phân bón giả và cách sử dụng thuốc BVTV, phân bón an toàn, hiệu quả Phan Hiển Từ khóa: thuốc BVTV , phân bón. Những hiểm họa từ hóa chất BVTV vẫn đang rình rập sức khỏe người dân. Ông Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, cho biết tình hình sử dụng thuốc BVTV hợp pháp xen lẫn thuốc bất hợp pháp còn xảy ra khá nghiêm trọng ở Việt Nam. Theo ông Bổng, thuốc BVTV bất hợp pháp ảnh hưởng đến sức khỏe, môi trường sinh thái, tăng trưởng nông nghiệp, thu nhập của nông dân... Do đó phải có biện pháp ngăn chặn.Cơ quan chức năng thu gom các chai thuốc BVTV bất hợp pháp trên các ruộng trồng rau muống ở TP.HCM. Ảnh: TRẦN NGỌCBà Phùng Mai Vân, Phó Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế, Cục BVTV Bộ NN&PTNT, cho biết trung bình mỗi năm cơ quan chức năng kiểm tra khoảng 500-600 cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc BVTV; phát hiện 12%-14% cơ sở vi phạm. Các vi phạm gồm kinh doanh thuốc cấm, giả, ngoài danh mục, không nguồn gốc...Bà Vân đề xuất Chính phủ sớm xây dựng và ban hành Luật Bảo vệ và kiểm định thực vật. Nhanh chóng sửa đổi, bổ sung kịp thời các quyết định pháp luật về quản lý thuốc BVTV, xây dựng chiến lược quản lý thuốc BVTV... TRẦN NGỌC. Cần bảo vệ sức khỏe nông dânMột cuộc khảo sát mới đây của Bộ Tài nguyên- Môi trường cho thấy, có tới 96,6% nông dân sử dụng hóa chất BVTV quá mức và không tuân theo hướng dẫn sử dụng trên nhãn; chỉ có 4,8% nông dân biết cách tiêu hủy đúng cách hóa chất bỏ đi. Hầu hết nông dân sử dụng thuốc BVTV không đúng cách. Bên cạnh đó, có gần 95% số nông dân đổ các bình phun hóa chất còn thừa vào các rãnh, mương, phun vào các loại cây khác hoặc tiếp tục sử dụng đến hết. Khảo sát này cũng cho thấy, chỉ có 38,1% nông dân chôn bao bì hóa chất BVTV và gói chúng sau sử dụng, nhiều người khác vùi bao bì tại các cánh đồng, vào các kênh, rãnh, mương, ao hoặc bán cho người thu gom phế liệu hoặc sử dụng vào mục đích khác.Do đó, theo đánh giá, Việt Nam gần như chắc chắn là nước có số vụ và tỷ lệ dân số lớn bị ảnh hưởng sức khỏe nghiêm trọng do tiếp xúc với POP. Bởi sản xuất nông nghiệp hiện sử dụng tới hơn 2/3 lực lượng lao động ở Việt Nam và 1/3 giá trị xuất khẩu. Vì thế, việc loại bỏ hóa chất BVTV POP có tác động làm tăng khả năng sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp do giảm ảnh hưởng đến sức khỏe nông dân.Hiện tại, trong khuôn khổ của Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu tại Việt Nam”, một số chương trình đã được triển khai như: Tập huấn cho cán bộ hải quan, nâng cao năng lực trong việc phòng ngừa và ngăn chặn việc nhập lậu hóa chất BVTV. Rà soát và xây dựng các dự án về quản lý tổng hợp/vòng đời hóa chất BVTV...Tuy nhiên, theo nhận định, để thực hiện chương trình này được toàn diện, chúng ta cần phát triển bền vững các chiến lược, chính sách, khung pháp lý và các kế hoạch dài hạn về Luật Môi trường được xây dựng với sự tham gia rộng rãi của người dân địa phương cùng các bên liên quan và thống nhất với các công ước môi trường quốc tế nhằm loại bỏ POP.Việc xử lý còn phức tạpCác kết quả khảo sát gần đây cho thấy, hầu hết hóa chất BVTV đã bị phát tán ra ngoài môi trường, gây ô nhiễm đất và nước tại khu vực xung quanh. Vì vậy, việc xử lý hóa chất BVTV POP tồn lưu đã phức tạp hơn nhiều, bao gồm cả việc xử lý hóa chất BVTV POP trong kho và xử lý lượng hóa chất đã phát tán ra môi trường.Mục tiêu của Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất BVTV POP tồn lưu tại Việt Nam” là sẽ tiêu hủy ít nhất 1.140 tấn hóa chất BVTV POP hiện có ở Việt Nam.Bên cạnh đó, công nghệ đồng xử lý chất thải trong lò nung xi măng là công nghệ duy nhất xử lý hóa chất BVTV POP được cấp phép tại Việt Nam với giá thành xử lý cao, chỉ có thể ứng dụng để tiêu hủy hóa chất nguyên bao hoặc đậm đặc. Với vùng đất ô nhiễm nên áp dụng các biện pháp khác để xử lý như xử lý vi sinh hoặc trồng cây.Do vậy, các nhà nghiên cứu đã đưa ra đề xuất cần: Cải thiện khung pháp lý và quy định cũng như nâng cao nhận thức của nông dân và công chúng nói chung. Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay là năng lực của các cơ quan chức năng chính chịu trách nhiệm hợp tác thuốc bảo vệ thực vật hành động về POP Bộ TNMT và cưỡng chế thi hành luật, quy định liên quan tới nhập khẩu Tổng cục Hải quan và sử dụng Bộ NNPTNT hóa chất BVTV là không tương xứng. Điều này dẫn tới việc lưu giữ hóa chất nguy hại không hợp lý gây ô nhiễm khu vực lưu giữ và môi tường xung quanh.Hải Hà .. Hiện hầu hết các loại thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với trị giá 210 – 500 triệu USD, trong đó, trên 90% thuốc được nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo Cục BVTV, trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm.Tuy nhiên, từ năm 2004 đến nay lượng nhập đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng nhập khẩu lên tới hơn 10.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá thì chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục BVTV cho biết, để quản lý hiệu quả hóa chất BVTV, Cục đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành các đợt thanh tra, kiểm tra chất lượng tại các cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV trên địa bàn. Tuy nhiên, theo ông Hồng, thực tế, việc quản lý hóa chất tại Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do những bất cập trong việc phân chia vai trò, trách nhiệm, kho chứa, kinh phí lưu trữ cũng như tiêu hủy.Một vấn đề nữa, theo Cục BVTV, để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu từ những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch nhau rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, sản phẩm đến tay người nông dân đã không được kiểm định về chất lượng, còn giá thì cao.Để giải quyết tất cả những vấn đề trên, Cục BVTV và một số cơ quan chức năng cho rằng, muốn quản lý tốt hóa chất BVTV, nhất thiết phải có sự vào cuộc, tham gia của 6 bộ là: NNPTNT, Công Thương, Tài nguyên - Môi trường, Tài chính, Công an và Quốc phòng, theo nguyên tắc: Đảm bảo, tuân thủ các quy định hiện hành về thẩm quyền của các bên; bảo đảm nguyên tắc có một đầu mối chịu trách nhiệm chính và có các cơ quan phối hợp; đảm bảo sự thống nhất, kịp thời hỗ trợ nhau.Các cơ quan quản lý nhà nước từ T.Ư đến địa phương cần siết chặt các cơ chế phối hợp giữa 6 bên liên quan trong công tác quản lý hóa chất BVTV nhằm giảm thiểu các hành vi vi phạm nhập lậu, sử dụng thuốc nhập lậu.... Từ đó, hạn chế những tiêu cực do hóa chất không rõ nguồn gốc gây ra” - ông Hồng nêu quan điểm.Anh Vân. Trung bình một vụ sản xuất rau, nông dân phun thuốc từ 8 đến 10 lần, mỗi héc-ta sản xuất rau dùng khoảng 4,5kg thuốc BVTV các loại. Cục đang xây dựng chính sách khuyến khích bán thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học. Đồng thời, phối hợp với cơ quan phát triển Liên hiệp quốc UNDP để triển khai dự án Quản lý thuốc BVTV trên rau trị giá 1,8 triệu USD, kết hợp với rà soát lại danh mục thuốc BVTV, loại bỏ những hoạt chất thuốc lạc hậu, có đặc tính cao.Hoài Thanh. Thùy Dung Quang cảnh Hội nghị về tái cơ cấu ngành trồng trọt - Ảnh: Thùy Dung Tại Hội nghị Tái cơ cấu ngành trồng trọt diễn ra hôm nay ngày 23-9 tại Hà Nội, ông Phạm Đồng Quảng, Phó cục trưởng Cục trồng trọt, Bộ NNPTNT, nhận xét nguyên nhân chính của việc lạm dụng thuốc BVTV là do nhận thức, hiểu biết hạn chế của người sử dụng thuốc; quản lý nhà nước còn nhiều bất cập và tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún khiến công tác quản lý sử dụng thuốc cũng như tập huấn tuyên truyền các giải pháp kỹ thuật thay thế việc sử dụng hóa chất BVTV cho người sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Ở nước ta hiện ước tính có khoảng trên 10 triệu người sử dụng thuốc BVTV. Bình quân mỗi cán bộ BVTV phải kiểm tra, giám sát hướng dẫn cho khoảng trên 3.000 người sử dụng thuốc. Với lực lượng cán bộ kỹ thuật mỏng như vậy, người phun thuốc rất ít có cơ hội tiếp cận để được tư vấn, hướng dẫn”, ông Quảng nói. Trong khi đó, thuốc BVTV lại được buôn bán rộng khắp đến tận thôn ấp, nông dân chủ yếu dựa vào kê đơn” của người bán thuốc để quyết định việc sử dụng. Vì lợi nhuận, người bán thuốc thường tư vấn để bán được nhiều thuốc, dẫn tới tình trạng sử dụng quá mức, pha trộn nhiều loại thuốc. Theo ước tính, có tới 80% thuốc BVTV sử dụng sai mục đích, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm và sức khỏe người tiêu dùng. Ông Nguyễn Xuân Hồng, Cục trưởng Cục BVTV, nói rằng chỉ tính trên cây lúa, có khoảng 9,3 triệu nông dân thường xuyên sử dụng thuốc BVTV để phòng trừ sâu bệnh trên ruộng lúa của mình. Nếu có sự liên kết, tổ chức sản xuất, hình thành tổ chức dịch vụ BVTV với trang thiết bị phù hợp thì chỉ cần 4 đến 6 người có thể phòng trừ dịch hại trên diện tích tương đương với 100 người như hiện nay. Khi số người sử dụng thuốc giảm tới 94%, sẽ góp phần quan trọng trong việc quản lý, sử dụng thuốc BVTV hiệu quả hơn nhiều so với hiện nay. Ông Hồng cho hay, để khuyến khích hình thành các tổ chức dịch vụ BVTV, Bộ NNPTNT đang xây dựng Đề án thí điểm phát triển dịch vụ BVTV giai đoạn 2015-2017”, theo đó, nhà nước sẽ hỗ trợ một lần kinh phí thành lập tổ đội dịch vụ BVTV, tập huấn nghiệp vụ về BVTV, mua tài liệu với mức không quá 2 triệu đồng cho mỗi thành viên của tổ dịch vụ; hỗ trợ một lần kinh phí thực tế mua máy phun rải thuốc với mức không quá 3 triệu đồng/10 héc ta ký hợp đồng dịch vụ; hỗ trợ thành viên của tổ dịch vụ BVTV 100% chi phí đóng bảo hiểm. Nếu được thông qua, đề án này sẽ được áp dụng ngay trong năm 2015. Liên quan đến báo cáo và đề xuất của Bộ NN&PTNT, mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc- Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Ban chỉ đạo 389, chỉ đạo: Bộ NN&PTNT chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung kịp thời các văn bản pháp luật về quản lí thuốc BVTV, phân bón; phối hợp với Bộ Tài chính đề xuất cơ chế kinh phí cho các địa phương xây kho lưu chứa các loại thuốc BTVT bị thu giữ và kinh phí tiêu hủy. Bộ Công Thuoc bao ve thuc vat an tăng cường chỉ đạo phát hiện, đấu tranh với các đường dây vận chuyển trái phép, buôn lậu, kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV nhập lậu, sản xuất, kinh doanh phân bón giả; xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nhất là các địa phương biên giới không tham gia vận chuyển hoặc tiếp tay vận chuyển trái phép, buôn lậu thuốc BVTV… .


Cần tăng cường tập huấn hướng dẫn nông dân về quy trình kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trên cây chè. Dùng thuốc không đăng ký để sản xuất rau Trên diện tích gần 320.000ha đất canh tác nông nghiệp, mỗi năm nông dân trong tỉnh Lâm Đồng sử dụng khoảng 16.000 tấn thuốc BVTV. Trong gần 320.000ha đất canh tác nông nghiệp của tỉnh, diện tích rau chiếm khoảng 47.000ha và chè gần 24.000ha. Qua kiểm tra 8 cơ sở trên địa bàn các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và TP.Đà Lạt, Chi cục BVTV Lâm Đồng báo cáo: Có 3 cơ sở là trang trại Lê Công Thôn Đức Trọng, HTX Kim Bằng Đà Lạt và cơ sở Mai Văn Khẩn Đà Lạt sử dụng loại thuốc BVTV không có đăng ký sử dụng trên rau. Bên cạnh đó, Chi cục BVTV Lâm Đồng còn báo cáo: Đối với nông dân sản xuất rau truyền thống vẫn còn thể hiện nhiều yếu tố bất cập trong sử dụng thuốc BVTV như: 46% số hộ nông dân thường tăng nồng độ sử dụng so với khuyến cáo, 42% số hộ phun thuốc khi sâu bệnh gây hại còn ở mức độ thấp, 39% số hộ phun thuốc định kỳ không theo kết quả điều tra phân tích hệ sinh thái đồng ruộng, 38% số hộ sử dụng thuốc không đăng ký phòng trừ dịch hại trên rau, trong đó có một số loại thuốc thuộc danh mục hạn chế sử dụng. Chi cục BVTV Lâm Đồng còn cho biết cụ thể: Trong năm 2012, nông dân trong tỉnh đã sử dụng 1.800 tấn thuốc BVTV trên cây rau; trong đó, lượng thuốc BVTV trên cây rau họ thập tự là 814 tấn, rau họ cà 697 tấn và các loại rau khác là 262 tấn. Qua kiểm tra và phân tích định tính dư lượng thuốc BVTV trên 4.246 mẫu rau quả cải thảo, parot, hành lá, cà chua, đậu Hà Lan, ớt ngọt, đậu leo, hành tây, khoai tây, dâu tây, dưa leo..., kết quả cho thấy có đến 202 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt giới hạn an toàn, riêng với 160 mẫu rau Đà Lạt qua phân tích, có đến 26 mẫu rau không an toàn; gồm cải thảo, hành lá, cà chua, ớt ngọt, đậu leo, hành tây và dâu tây. Lạm dụng cả trên cây chè Trong năm 2012, lượng thuốc BVTV được sử dụng trên cây chè của tỉnh Lâm Đồng là 879 tấn. Kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV tại 720 hộ nông dân trồng chè ở 3 huyện Di Linh, Bảo Lộc và Bảo Lâm của Chi cục BVTV Lâm Đồng cho thấy: Việc lạm dụng thuốc BVTV để phòng trừ dịch hại trên cây chè vẫn còn phổ biến. Chẳng hạn, 85,8% số hộ dân phun thuốc khi dịch hại ở mức độ thấp, 42,8% số hộ dân phun thuốc tăng liều lượng so với khuyến cáo, 83% số hộ dân còn phối trộn từ 2 - 3 loại thuốc trừ sâu hoặc trừ bệnh để phun trong một lần, số lần phun trong năm còn cao 38,4% số hộ dân phun 5 - 7 lần/năm, 25,9% số hộ dân còn phun trên 7 lần/năm...”. Đặc biệt, nhiều người dân vẫn còn sử dụng các hoạt chất chỉ khuyến cáo sử dụng trên cây càphê, caosu để phòng trừ dịch hại trên cây chè, gây nên hiện tượng sâu kháng thuốc, làm bùng phát dịch hại và là nguyên nhân chính để lại dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép trên sản phẩm chè. Thêm vào đó, qua kiểm tra 4 cơ sở sản xuất trà an toàn, Chi cục BVTV Lâm Đồng còn phát hiện 2 đơn vị là Cty trà Vinasuzuki và Cty trà Kinh Lộ còn sử dụng một số thuốc BVTV không đăng ký sử dụng trên cây chè như Virofos 20EC, Visher 25EC... Để hạn chế thấp nhất di hại của thuốc BVTV, Chi cục BVTV Lâm Đồng đề nghị Xây dựng các chương trình giám sát dư lượng thuốc BVTV tại các chợ đầu mối, vựa cung cấp rau, các cơ sở sản xuất rau an toàn để cảnh báo cho người sản xuất trong việc đảm bảo quy trình sản xuất, người tiêu dùng trong việc lựa chọn sản phẩm an toàn”. Tuy vậy, chế tài xử lý hiện tượng sử dụng tràn lan hóa chất BVTV trong nông dân vẫn còn khá tù mù và ít mang lại hiệu quả. Kinh tế. Để xử lý số thuốc BVTV tồn dư nguy hiểm trên, Viện Bảo vệ thực vật kết hợp với Công ty Holcim Việt Nam tiến hành tiêu hủy thuốc bằng công nghệ lò nung xi măng. Đây là loại lò nung chuyên dụng của công ty Holcim trong việc tiêu hủy thuốc BVTV. Lò nung xi măng Holcim. Ảnh: ximangvietnam.comKết quả kiểm nghiệm ban đầu cho thấy, lò nung có các điều kiện rất tốt để phân hủy thuốc BVTV tồn dư cũng như giảm thiểu khí độc thải ra trong quá trình nung đốt, nhất là dioxins và furans. Tính đến nay cả nước còn khoảng 1.153 điểm tồn lưu hóa chất. Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường Tổng Cục môi trường đã phân loại được 240 điểm hóa chất thuộc danh mục gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. Bên cạnh đó là 95 điểm ở mức độ gây ô nhiễm. Nghệ An là địa phương có nhiều điểm tồn lưu nguy hại nhất - 190 điểm. Hà Tĩnh có 8 điểm; Thanh Hóa, Quảng Bình 7 điểm. Điểm đặc biệt của lò nung xi măng này là nhiệt độ lò nung luôn đạt trên 1800 độ C, phân hủy thuốc BVTV trong môi trường kiềm, có hệ thống làm lạnh khí nhanh tránh nhiệt độ cao dễ tạo thành dioxins 200 - 450 độ C, thời gian lưu khí dài. Hiệu quả tiêu hủy đạt trên 99,99%.Theo PGS Nguyễn Văn Lâm, Phó giám đốc Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường, thuộc Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật VN, do loại lò này có thời gian lưu cháy lâu từ 6 đến 10 giây nên các chất thải độc hại sẽ bị phân hủy triệt để hơn nhiều so với trong các lò thiêu bình thường chỉ có thời gian lưu 2 giây.Việc để tồn dư thuốc BVTV trong môi trường và việc tiêu hủy thuốc không đúng phương pháp góp phần làm cho môi trường sống bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người đặc biệt là đối với các loại thuốc hữu cơ bền vững”, TS. Nguyễn Trường Thành, Viện Bảo vệ thực vật Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam cho biết.Trên thế giới, đã có nhiều công nghệ tiêu hủy thuốc BVTV tồn dư bằng nhiều công nghệ khác nhau, tuy nhiên, công nghệ tiêu hủy thuốc BVTV bằng lò nung xi măng đã cung cấp thêm một cơ hội cho việc xử lý các loại hóa chất khó phân hủy một cách an toàn. Theo bà Nguyễn Thị Thơm, Ban Xã hội Dân số Gia đình Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, hiện nay, có 67,3% lao động nông nghiệp không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với thuốc BVTV, khoảng 80% số người lao động vứt vỏ chai, bao chứa thuốc BVTV ngoài đồng ruộng. Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng sông Cửu Long. Con số thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng cho thấy, chỉ tính riêng năm 2008, cả nước đã có 6.807 vụ nhiễm độc thuốc BVTV với 7.572 trường hợp, tử vong 137 trường hợp cao hơn so với năm trước 1,4 lần. Đáng báo động là con số trên mới chỉ thống kê được khi nạn nhân của các vụ ngộ độc phải vào viện điều trị, còn các trường hợp nhiễm độc từ từ và không phải nhập viện thì không thể thống kê hết. Còn theo kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội, cả nước hiện nay có khoảng 15-29 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, nguy hại hơn, 70% trong số này có triệu chứng ngộ độc. Một lãnh đạo Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết, ngộ độc thuốc BVTV là một trong mười nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại các bệnh viện, chỉ sau cao huyết áp, phổi và tai nạn giao thông. Nhiễm độc thuốc BVTV là nguy cơ người nông dân phải đối mặt hàng ngày. Không chỉ có nguy cơ cao nhiễm độc các loại hóa chất, thuốc BVTV, nông dân còn chiếm tỷ lệ tai nạn thuốc bảo vệ thực vật lao động cao. Phần lớn máy móc, thiết bị nông nghiệp đưa vào sử dụng thiếu các bộ phận che chắn an toàn, đa số người lao động chưa hiểu rõ và chưa nắm được các nguyên tắc về an toàn trong sử dụng điện và an toàn trong sử dụng máy móc nông nghiệp. Tai nạn lao động trong sử dụng điện và máy móc nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao: tần suất tai nạn hiện nay là 7,99 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 799 lượt người bị tai nạn lao động, tần suất trong sử dụng máy móc thiết bị nông nghiệp là 8,56 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 856 trường hợp bị tai nạn lao động. Riêng trong các trang trại đã có 22,6% số người bị tai nạn, trong đó 6,2% bị máy cán, kẹp.Những con số trên cho thấy mức độ nghiêm trọng trong vấn đề an toàn lao động cho nông dân. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này lại là do trình độ, nhận thức của người nông dân về vấn đề an toàn vệ sinh lao động còn thấp. Phần lớn người nông dân khi sử dụng thuốc BVTV không hiểu hết được mức độ nguy hiểm, độc hại của thuốc gây ra nếu như không dùng đúng cách, đúng liều lượng quy định… Bà Thơm nhận định, thói quen tâm lý, giản đơn trong lao động đã hạn chế người nông dân tiếp xúc với những kiến thức lao động chuyên môn và kiến thức về an toàn vệ sinh lao động. Một ví dụ khá điển hình là khi phun thuốc trừ sâu, nếu đúng quy cách, người nông dân phải sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động như khẩu trang, găng tay, ủng… Nhưng nhiều người cho rằng, sử dụng những phương tiện đó chỉ thêm vướng và khó làm việc… Lao động nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo nghề, họ thường làm việc theo yếu tố tự phát và dựa vào kinh nghiệm. Đây cũng là những thiệt thòi của người nông dân. Thực trạng đã đến mức báo động, nguyên nhân cũng đã rõ nhưng để thay đổi, thói quen lao động của người nông dân lại không dễ dàng. Theo TS. Đinh Hạnh Thưng, Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Hội An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, cần tăng cường biện pháp tổ chức quản lý, thanh kiểm tra an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân. Đồng thời, phải tiến hành bổ sung chính sách an toàn vệ sinh lao động cho nông dân; bổ sung về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và UBND các cấp trong công tác an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân; ban hành thông tư hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh lao động cho nông dân... Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là phải tuyên truyền kịp thời để người dân nhận thức đúng và đầy đủ về mức độ nguy hiểm, mất an toàn trong lao động nông nghiệp .. Sơ chế rau an toàn trước khi bán ra thị trường tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Người dân phải xúc đất cho vào bao tải đưa ra khỏi khu dân cư để tránh mùi hôi. Tung tin đồn thất thiệt thuốc bảo vệ thực vật để cạnh tranh không lành mạnh. Sản phẩm Vidan bị phát hiện hàng loạt sai phạm. Ảnh: N.Ánh.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét